Vi khuẩn HP là gì? Tất cả mọi thứ bạn cần biết về vi khuẩn HP

0
4151

Tổng quan về vi khuẩn HP?

* Vi khuẩn HP (Helicobacter pylori) là vi khuẩn sống trong lớp nhầy bảo vệ niêm mạc dạ dày. Nó làm suy yếu lớp nhầy bảo vệ dạ dày, vi khuẩn HP tiết ra chất kích thích dạ dày sản sinh nhiều axit hơn, đồng thời tạo nên một số độc tố làm tổn thương các tế bào nằm bên dưới lớp nhầy. Sự tác động này khiến cho niêm mạc dạ dày dễ dàng bị ăn mòn bởi chất acid có trong dịch tiêu hóa của dạ dày, từ đó gây ra tình trạng viêm loét dạ dày, tá tràng.

Vậy vi khuẩn HP là gì?

Vi khuẩn HP (Helicobacter Pylori) là một loại vi khuẩn sinh sống và phát triển trong dạ dày người.

Vậy vì >Vậy vi khuẩn HP là gì?ong dạ dày? Ở môi trường acid như dạ dày vi khuẩn HP tồn tại bằng cách tiết ra một loại enzyme là Urease giúp nó trung hòa độ acid trong dạ dày.

Nhiều người khi phát hiện bị nhiễm vi khuẩn HP thường lo lắng không biết vi khuẩn HP có gây ung thư không. Thực tế, vi khuẩn HP có thể dẫn tới viêm dạ dày mạn tính tiến triển và là nguyên nhân chính gây loét dạ dày, tá tràng, ung thư dạ dày. Theo nghiên cứu, có khoảng 1% những người nhiễm vi khuẩn HP có nguy cơ mắc ung thư.

Vi khuẩn HP nguy hiểm như thế nào?

* Theo một số thống kê cho thấy ở nước ta số người bị nhiễm vi khuẩn HP lên tới trên 70%, nhiều hơn so với số người nhiễm loại vi khuẩn này trên toàn thế giới là 50%.

Vậy vi khuẩn HP có nguy hiểm có nguy hiểm không?

* Vi khuẩn HP là một nguyên nhâ>Vi khuẩn HP nguy hiểm như thế nào?việc nhiễm vi khuẩn HP có chuyển sang ung thư dạ dày hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như cơ địa của từng người>Vậy vi khuẩn HP có nguy hiểm có nguy hiểm không? giống như việc hút thuốc và uống rượu, làm tăng nguy cơ gây ung thư dạ dày, đặc biệt đối với các ung thư phần trên dạ dày gần thực quản. Theo các số liệu thống kê cho thấy tỷ lệ ung thư dạ dày tăng gấp đôi ở người hút thuốc lá, tỷ lệ này cũng tăng lên rõ rệt ở những người trên 50 tuổi.

Vi khuẩn HP được Tổ chức Ung thư Quốc tế xem như là thủ phạm số một gây ra ung thư dạ dày và khuyến cáo rằng không có HP sẽ làm giảm ung thư dạ dày. Cần phải khẳng định rằng vi khuẩn HP là một trong các nguyên nhân dẫn đến ung thư dạ dày, chứ không phải cứ có vi khuẩn HP là bị ung thư dạ dày.

Vi khuẩn HP lây qua đường nào?

Vi khuẩn HP lây lan từ người có mang vi khuẩn sang người không mang vi khuẩn là rất nhiều, và rất phổ biến và thường lây lan qua 3 con đường như sau:

Đường miệng: Đây là đường lây truyền chủ yếu của vi khuẩn HP, lây lan do tiếp xúc nước bọt hay dịch tiết đường tiêu hóa của người mắc bệnh và người lành. Thông thường trong gia đình có người nhiễm HP thì khả năng những người khác cũng nhiễm là rất cao.

Đường phân: Vi khuẩn đào thải qua phân và là nguồn lây lan sang cộng đồng, do thói quen sinh hoạt ăn đồ sống nên có thể bị nhiễm vi khuẩn HP.

Vi khuẩn HP lây qua đường nào? thể bị lây nhiễm do khám chung các thiết bị y tế như nội soi dạ dày, soi tai mũi họng, dụng cụ nha khoa,… Nên việc vệ sinh tiệt trùng các thiết bị y tế sau mỗi lần sử dụng cho các đối tượng khác nhau là cần thiết để tránh lây nhiễm HP.

Những đối tượng nào có nguy cơ nhiễm vi khuẩn HP?

* Mọi đối tượng đều có nguy cơ nhiễm vi khuẩn HP. Hiện nay ước tính trên thế giới có khoảng 50% dân số nhiễm vi khuẩn HP. Tuy nhiên tỷ lệ mắc bệnh còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như tuổi tác, khu vực địa lý, thói quen sinh hoạt và chất lượng sống.

Trẻ nhỏ cũng có nguy cơ nhiễm khuẩn cao do bố mẹ hay người thân nhiễm vi khuẩn có thói quen hôn môi trẻ, mớm thức ăn cho trẻ…

Mặc dù tỷ lệ nhiễm bệnh khá cao, tuy nhiên rất nhiều trường hợp người bị nhiễm không có biểu hiện triệu chứng hay biến chứng nào trên đường tiêu hóa.

Phát hiện bạn có bị nhiễm vi khuẩn HP không bằng cách nào?

* Các triệu chứng ở người nhiễm vi khuẩn HP thường thầm lặng, không rõ ràng. Thông thường nó gây ra những cơn đau bụng vùng thượng vi, đầy bụng, khó tiêu, rối loạn phân,… Trong trường hợp gặp n>Những đối tượng nào có nguy cơ nhiễm vi khuẩn HP?h viện để biết được kết quả chính xác nhất.

Các phương pháp trong y học được áp dụng để phát hiện vi khuẩn HP bao gồm:

Phương pháp nôi soi: Bệnh nhân được tiến hành nội soi dạ dày tá tràng, đánh giá tình trạng bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng. Đồng thời khi soi xong bác sĩ lấy một mẫu mô sinh thiết tiến hành test urease nhanh, làm sinh thiết mô bệnh học hay nuôi cấy vi khuẩn.

Phương pháp khác: Phương pháp này người bệnh có thể biết mình có nhiễm vi khuẩn HP hay không mà không cần phải nội soi dạ dày tá tràng, với 3 cách sau:

– T>Phát hiện bạn có bị nhiễm vi khuẩn HP không bằng cách nào?n,

– Xét nghiệm tìm kháng thể kháng HP trong máu (ít được áp dụng).

Làm thế nào để bạn điều trị vi khuẩn HP?

– Điều trị diệt vi khuẩn HP trên những đối tượng nhiễm khuẩn HP được chỉ định trong các trường hợp: viêm loét dạ dày tá tràng, ung thư dạ dày đã được điều trị, thiếu máu do thiếu sắt, xuất huyết giảm tiểu cầu.

– Điều trị dự phòng ung thư dạ dày cho những người nhiễm HP trong trường hợp: gia đình có người mắc bệnh ung thư dạ dày, có polyp dạ dày, viêm teo niêm mạc dạ dày sử dụng thuốc chống viêm không steroid(NSAIDs) kéo dài hoặc người mong muốn diệt trừ HP.

– Phương pháp điều trị HP được sử dụng là kết hợp các loại kháng sinh và kèm 1 loại thuốc giảm tiết acid dịch vị. Việc dùng các loại thuốc này có thể gây một số tác dụng phụ như phân đen, tiêu chảy, rối loạn vị giác (vị kim loại) , lưỡi đen và phản ứng cai rượu (hiệu ứng antabuse).

Cách phòng ngừa vi khuẩn HP

* Nếu trong gia đình có người mắc bệnh dạ dày do vi khuẩn HP, thì nên cận thận trong ăn uống sinh hoạt. Nếu có thể thì nên chuẩn bị một xuất ăn riêng biệt như bát nước chấm riêng, canh riêng, bát và cốc cũng không nên sử dụng chung…

– Ngoài ra bạn có thể thực hiện vệ sinh các nhân bằng cách rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

– Những người bị bệnh viêm loét dạ dày cần: Ăn uống khoa học, không nên ăn quá no, cũng không nên đ>Làm thế nào để bạn điều trị vi khuẩn HP?g thẳng. Ngủ đủ giấc.

– Tránh ăn quá nóng, quá lạnh, tránh ăn các loại đồ ăn khó tiêu hoặc quá cứng cũng như những thực phẩm có độ acid quá cao,…Tránh rượu bia.

Không phải tất cả các trường hợp nhiễm vi khuẩn HP đều phải điều trị, việc có cần điều trị HP hay không nên để bác sĩ chuyên ngành tiêu hóa khám, tư vấn và quyết định để tránh những tốn kém không đáng có.

Xem thêm về: Nano curcumin, bệnh viêm loét dạ dày tá tràng và cách chữa trị

>Cách phòng ngừa vi khuẩn HP